Ngày 7/5 vừa qua, TS. Bùi Quang Xuân – Hiệu phó trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có buổi làm việc với đại diện công ty TNHH Vedan Việt Nam tại trụ sở tông ty. Phó Tổng Giám đốc công ty - ông Kha Tông Chí rất hoan nghênh và chào đón nồng nhiệt sự có mặt của TS. Bùi Quang Xuân.
Bắt đầu buổi làm việc, TS.Bùi Quang Xuân đã giới thiệu đôi nét về trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: cơ sở vật chất, đội ngũ lãnh đạo, giảng viên, và các ngành nghề đào tạo tại nhà trường,… TS. Bùi Quang Xuân khẳng định, nhà trường có đủ khả năng đào tạo sinh viên đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Các nội dung TS.Bùi Quang Xuân nêu ra tại buổi gặp mặt như sau:
- Vấn đề thực tập cho sinh viên, giảng viên của trường tại công ty Vedan
- Vấn đề hợp tác đào tạo giữa nhà trường và công ty
- Mời tham gia hội nghị Quốc tế diễn ra vào tháng 8/2014 sắp tới.
Tại buổi gặp mặt, hai bên đã có những trao đổi thẳng thắn, cụ thể những vấn đề sẽ hợp tác trong thời gian tới, và đi đến thống nhất một số nội dung như sau:
Phía công ty Vedan đồng ý cho sinh viên, giảng viên trường ĐH Công nghệ Đồng Nai đến công ty thực tập, học tâp, thực hành, học hỏi kinh nghiệm tại công ty, đặc biệt các sinh viên trong quá trình thực tập có biểu hiện tốt công ty sẽ có chính sách ưu tiên tuyển dụng làm việc sau khi ra trường. gia sư môn văn tại tphcm cho rằng để quá trình thực tập đạt kết quả tốt đẹp, nhà trường cần có kế hoạch thực tập và gửi về sớm cho công ty: về số lượng sinh viên, lĩnh vực thực tập, thời gian thực tập,… để phía công ty Vedan có thể sắp xếp cán bộ đón tiếp và hướng dẫn.
Phía công ty Vedan mong muốn được hợp tác đào tạo với trường ĐH Công nghệ Đồng Nai để đào tạo cho cán bộ công nhân viên của công ty. Các lĩnh vực mà công ty hiện đang quan tâm: Đào tạo về tiếng Anh giao tiếp, đào tạo về văn hóa Việt Nam. Vấn đề này, TS. Bùi Quang Xuân cho biết sẽ lên chương trình và xúc tiến thực hiện trong thời gian sớm nhất.
Trong buổi gặp mặt, TS.Bùi Quang Xuân đã gửi thư mời tham dự Hội nghị Quốc tế và thư mời tài trợ cho ông Kha Tông Chí. Đại diện công ty Vedan cho biết sẽ tham dự Hội nghị Quốc tế và sẽ tham gia tài trợ cho Hội nghị như đã mời. Tuy nhiên, về mức tài trợ cụ thể, công ty sẽ phải trình Lãnh đạo xem xét và phê duyệt.
Ngoài các nội dung trên, TS.Bùi Quang Xuân còn đề xuất hợp tác nghiên cứu giữa công ty và nhà trường. Theo đó, nhà trường sẽ thực hiện các nghiên cứu theo nhu cầu và theo đơn đặt hàng của công ty.
Kết thúc buổi gặp mặt, hai bên cam kết các nội dung thảo luận trên sẽ được thực hiện tốt
ThS. Nguyễn Quang hiện đang làm việc tại Viên Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ thuộc Trường đại học Công nghệ Đồng Nai. Nhận thấy tác động của dịch bệnh đã làm cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân tăng cao, đặc biệt là việc cảnh báo sớm nguy cơ mắc bệnh thông qua các thiết bị y tế cá nhân như: vòng đeo tay, đồng hồ theo dõi sức khỏe… Tuy nhiên, các sản phẩm hiện có trên thị trường đều là hàng ngoại nhập và giá cả rất đắt, lên tới hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu đồng, trong khi đó rất ít đơn vị trong nước cung ứng những dòng sản phẩm này. Do vậy ThS. Nguyễn Quang bắt tay thực hiện ý tưởng với suy nghĩ chỉ có ứng dụng công nghệ mới tạo ra được giá trị riêng cho dự án của mình. Đó là một thiết bị nhỏ gọn, an toàn, tiện lợi mang tên iCare, có thể gắn lên người để giám sát và theo dõi nhiệt độ từ xa liên tục, được kết nối với smart phone qua sóng bluetooth, khi nhiệt độ lên cao đến ngưỡng được cài đặt thì điện thoại sẽ phát âm cảnh báo liên tục. Thiết bị cực kỳ hữu ích đối với các bà mẹ có con nhỏ, gia đình cần theo dõi sức khỏe người bệnh thông qua nhiệt độ cơ thể để có hướng xử lý kịp thời. Thiết bị này là kết quả của dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thiết bị theo dõi và phần mềm quản lý sức khỏe gia đình iCare do ThS.Nguyễn Quang, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất thiết bị và phần mềm iCare thực hiện. Dự án được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và chọn trao giải nhất trong cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đồng Nai năm 2020. Anh Nguyễn Quang thuyết trình dự án tại cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo do Sở KH-CN tổ chức Giải thích rõ hơn về cấu tạo của thiết bị, anh Nguyễn Quang cho biết, về cơ bản, thiết bị bao gồm một cảm biến nhiệt (sử dụng cảm biến nhiệt AMS của Austria) và phần Chip Bluetooth chính hãng Nordic được công ty nhập trực tiếp từ Na Uy). Đặc biệt thiết bị có thể cho độ chính xác của cảm biến nhiệt: +/- 0,10C. Vỏ thiết bị bằng nhựa an toàn cho bé, phần dải băng để đeo thiết bị mềm, dễ chịu cho da nhạy cảm. “Chúng tôi đặt tính an toàn lên trên hết do vậy các nguyên liệu cấu tạo máy được nghiên cứu và lựa chọn kỹ, hầu hết chúng tôi nhập từ châu Âu và được kiểm định an toàn tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3” - anh Nguyễn Quang nhấn mạnh. Dự án khởi nghiệp này chính thức được bắt đầu thực hiện từ tháng 4-2020. Sau hơn 3 tháng nghiên cứu và chỉnh sửa, thiết bị hoàn thiện và bắt đầu đưa vào ứng dụng thử nghiệm, bước đầu cho kết quả hoạt động ổn định. Thế nhưng, để sản phẩm có tính thẩm mỹ và thuận tiện cho người dùng, anh Nguyễn Quang và các thành viên trong đội của mình tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm. Đến nay đã có hơn 3 ngàn sản phẩm đến tay người tiêu dùng và nhận được những phản hồi tích cực. Giá bán mỗi sản phẩm hiện từ 300-400 ngàn đồng nên dễ chấp nhận với nhiều gia đình. Nói về cơ duyên khởi nghiệp của mình, anh Quang cho hay, sau một thời gian xã hội phải giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19, nhiều khó khăn đã xảy ra. Lúc đó, công việc kinh doanh mảng bất động sản của anh gặp thua lỗ. Nhốt mình trong nhà nhiều ngày trời, anh Quang suy nghĩ phải làm cách nào để có thể vực dậy công việc kinh doanh, phải tìm hướng đi mới để tái khởi nghiệp. Cùng với việc tiếp tục nghiên cứu, sáng chế những sản phẩm, thiết bị y tế cá nhân, anh Nguyễn Quang và cộng sự cũng đã xây dựng một công ty chuyên giao nhận hàng hóa nhanh nội, ngoại thành Biên Hòa. Công ty TNHH Biên Hòa Ship là một trong những định hướng phát triển để anh Quang dần dần hình thành nên hệ sinh thái doanh nghiệp của mình. Cũng theo anh Nguyễn Quang, khó khăn nhất trong quá trình thực hiện dự án chính là việc tiếp cận được khách hàng và truyền thông cho khách hàng hiểu đúng tính ưu việt của sản phẩm. Do vậy, trong thời gian đầu ra mắt, chính anh cùng các thành viên trong đội đã phải mất khá nhiều thời gian để tiếp điện thoại, giải thích công dụng, cách cài đặt, sử dụng và theo dõi thiết bị, mặc dù khi đưa vào sử dụng thiết bị khá đơn giản. Ngoài ra, do công ty mới chỉ sản xuất thử nghiệm với số lượng thiết bị giới hạn nên chi phí trung bình tính ra cho một sản phẩm khá cao, chưa đem lại được nhiều lợi nhuận cho công ty. Để tiếp tục chinh phục khách hàng, sản phẩm sẽ được hoàn thiện thêm một lần nữa trước khi cho sản xuất hàng loạt và mở rộng thị trường. Cốt lõi là phải nắm chắc công nghệ Mở rộng nghiên cứu, mục tiêu của công ty là hướng đến dòng sản phẩm y tế gia đình, phục vụ tiện lợi cho việc chăm sóc sức khỏe ở các độ tuổi. Công ty sẽ có hướng liên kết với các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở y tế, hiệu thuốc để tiếp cận được khách hàng có nhu cầu cần thiết đối với sản phẩm. Thiết bị y tế cá nhân do công ty sản xuất “Công ty chúng tôi hiện đang nghiên cứu 3 dòng sản phẩm khác, tuy nhiên hiện nay đang trong giai đoạn bảo mật. Chúng tôi lựa chọn sản phẩm này để đưa ra thị trường sớm nhất bởi hiện nay đây là nhu cầu bức thiết, người dân dễ bỏ tiền ra mua nhất. Đến một lúc nào đó, chúng tôi sẽ tiếp tục tung ra những dòng sản phẩm tiếp theo. Tầm nhìn lớn của công ty là trong vòng 5 năm tới sẽ từng bước chiếm lĩnh thị trường thiết bị y tế theo mảng cá nhân” - anh Nguyễn Quang kỳ vọng. Theo anh Quang, để tìm đội ngũ cùng chí hướng với mình, anh mất hơn 3 tháng gặp gỡ, trao đổi, mất thêm nửa năm nữa mới từ ý tưởng của mình cho ra được sản phẩm ban đầu. Khi được hỏi về việc liệu một sản phẩm công nghệ mới ra mắt, có sợ bị sao chép bởi những đơn vị lớn, có nguồn lực đầu tư, từ đó cạnh tranh ngược lại thì anh Quang rất tự tin. Anh Quang cho rằng dù ai đó có thể sao chép thiết bị nhưng sẽ không bao giờ nắm được linh hồn, công nghệ lõi của sản phẩm. Một điều may mắn nữa theo anh Quang là dự án này của công ty đã lọt vào tốp 100 của chương trình Thương vụ bạc tỷ của Đài Truyền hình Việt Nam (Shark Tank Việt Nam). Đàn ghi ta của lorca sáng tác năm nào Theo Báo Đồng Nai PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết"Để thực hiện thành công đề án đổi mới, chúng ta phải thực hiện cùng một lúc nhiều giải pháp trên nhiều lĩnh vực. Từ phương pháp giảng dạy đến phương thức phục vụ, từ đời sống tinh thần đến cơ sở vật chất. Phải chứng minh là ta đang LÀM chứ không phải đang NÓI. Phải chứng tỏ được năng lực đến năm 2020 DNTU là một trường Đại học hiện đại, đào tạo đáp ứng tốt nhất yêu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo 100% sinh viên ra trường có việc làm" Đó là tuyên bố mạnh mẽ của TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường - khi đứng trước công trình khu liên hợp vừa được khởi công xây dựng. Tất cả vì mục tiêu phục vụ người học. Nằm trong quy hoạch tổng thể của đề án đổi mới, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai không chỉ chú trọng thay đổi phương pháp dạy học, phương thức phục vụ mà còn tập trung đầu tư cơ sở vật chất. Nhằm giúp sinh viên phát huy năng lực, trau dồi kỹ năng, HĐQT - BGH đã quyết định nâng cấp khu sân vận động thành một tổ hợp đa dạng. Công trình có tổng diện tích thiết kế lên đến 10.000 m2. Theo quy hoạch, tầng trệt sẽ gồm nhiều phòng thực hành, phòng tập, câu lạc bộ, nhà để xe của sinh viên... Toàn bộ tầng một sẽ là một sân vận động lớn bao gồm hai sân bóng đá mini, sân bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông cùng nhiều khu sinh hoạt giải trí khác. Phòng Truyền thông và khoa Ngoại ngữ đang trình BGH đề án thành lập các Câu lạc bộ như Âm nhạc, Võ thuật, Khoa học và giải trí... cùng nhiều mô hình kinh doanh kiểu nhà hàng khách sạn, thực phẩm chế biến do CB - GV và sinh viên trực tiếp thực hiện. trung tâm tuyển gia sư biên hòa cho rằng đây là mô hình đào tạo kết hợp giữa Học với Hành, để người học được trải nghiệm môi trường như trong thực tế nhằm phát hiện những những lỗ hổng kiến thức để kịp thời điều chỉnh. Công trình sẽ mang lại lợi ích cho không phải một vài khoa, một vài đơn vị mà cả toàn bộ nhà trường. Toàn cảnh công trình vừa khởi công xây dựng Đồng hành vững chắc với doanh nghiệp Hàng chục năm qua, DNTU đã tạo được mối liên kết với hàng trăm doanh nghiệp. Đó là những địa chỉ tin cậy giúp sinh viên DNTU hoàn thiện kiến thức đã học. Việc đầu tư xây dựng tại DNTU thể hiện niềm tin của các doanh nghiệp vào sự liên kết và phát triển bền vững của nhà trường. Công trình khu liên hợp do Công ty TNHH Phương Tường Phát làm chủ xây dựng với kinh phí dự kiến lên đến hàng chục tỷ đồng. Khởi công từ ngày 20/7 và dự kiến hoàn thành vào ngày 20/9/2016. Sau khi hoàn thành, công trình không chỉ đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên trong học tập, vui chơi và trải nghiệm thực tế mà còn tạo thế liên hoàn, đồng bộ cho tổng thể kiến trúc của DNTU (Trung tâm tích hợp - Trung tâm Công nghệ - Khu liên hợp thể dục thể thao giải trí - Trung tâm Thông tin Thư viện). "Với tổng thể kiến trúc này, tôi đảm bảo tất cả mọi sinh viên sẽ được phục vụ một cách tốt nhất. Đây cũng là điều kiện cần thiết để chúng ta đào tạo sinh viên theo yêu cầu của doanh nghiệp. Tầm cao của công trình đồng thời sẽ làm hài hòa toàn bộ cảnh quan xung quanh, sẽ mang đến vẻ đẹp hiếm có" TS Phan Ngọc Sơn xúc động nói với chúng tôi như vậy. Thông điệp để lại cho tương lai Công trình được xây dựng trong hoàn cảnh nhà trường đang đứng trước muôn vàn khó khăn thách thức. Việc đầu tư xây dựng khu liên hợp lúc này là một thông điệp mạnh mẽ khẳng định tinh thần quyết tâm đổi mới, tất cả vì mục tiêu phục vụ người học của một DNTU đứng lên bằng nội lực, luôn kiên cường trước mọi thử thách, bão tố Việt đoạn văn cảm nhận khổ cuối bài Nhớ rừng Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtKết nối doanh nghiệp, Thực hiện các cam kết với doanh nghiệp Nắm bắt xu thế mới trong lĩnh vực đào tạo cùng doanh nghiệp Cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp Lắng nghe doanh nghiệp chia sẻ về “sản phẩm” đào tạo của DNTU Hợp tác trưng bày các sản phẩm chuyển giao công nghệ Giới thiệu, nâng tầm công nghệ Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng DNTU ….. Tất cả những nội dung trên sẽ được trao đổi trong Toạ đàm “DNTU và doanh nghiệp đồng hành cùng phát triển” sẽ diễn ra vào ngày 02/6/2022 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Mỗi giai đoạn hợp tác với doanh nghiệp thì Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn chuẩn bị những nội dung mà xã hội hiện nay cần chú trọng đến, triết lý giáo dục của DNTU cũng đã nêu rõ: TRUNG THÀNH – TRÁCH NHIỆM - SÁNG TẠO, sự nghiệp giáo dục phải gắn liền với xã hội, mục tiêu cuối cùng tạo cho người học có việc làm chất lượng, đảm nhận các vị trí quan trọng trong doanh nghiệp… Doanh nghiệp và DNTU sẽ hướng đến không chỉ người học có việc làm, mà sản phẩm đào tạo phải thật sự giỏi chuyên môn, giỏi kỹ năng, thích nghi với môi trường xã hội công nghệ, vì người nào thấu hiểu công nghệ thì người đó có thể “chạm” nhanh đến thành công. Toạ đàm kỳ này sẽ có thêm vấn đề mới được trao đổi, DNTU sẽ cho ra mắt diện mạo mới của Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng – toà nhà sẽ trưng bày các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra và Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, các sản phẩm do chính Nhà trường, Giảng viên và người học nghiên cứu thành công… Nâng tầm đẳng cấp của DNTU sẽ là trung tâm giao dịch các sản phẩm công nghệ, lĩnh vực nghiên cứu của tỉnh nhà và khu vực vực phía Nam. Cảm nhận của em về bài thơ mùa xuân nho nhỏ khổ 1 2 3 PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtVới xu hướng hội nhập và phát triển, trong những năm qua Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai rất coi trọng hoạt động hợp tác quốc tế. Những hoạt động này bước đầu mang lại nhiều kết quả tốt, tạo dựng nên thương hiệu, uy tín của trường trong khu vực. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai với cương vị là Trưởng Ban phát triển chương trình thực tập và phát triển nghề nghiệp của tổ chức P2A. Nhà Trường đã thực hiện nhiều chương trình liên kết cho hoạt động hợp tác quốc tế như thiết lập quan hệ hợp tác với các đối tác: Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Lào, Indonesia , Philipines…, nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện trao đổi giảng viên sinh viên nâng cao chuyên môn và năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học. Ngoài các chương trình thực tập, trung tâm cần tuyển gia sư tphcm được biết chương trình giao lưu văn hóa giữa các trường đại học trong khu vực, nhà trường còn chú trọng các chương trình học bổng có giá trị dành cho sinh viên. Gần đây nhất có thể kể đến thành tích của 4 bạn, Đoàn Ngọc Thanh và Diễm Linh, Văn Trường và Linh Nhi thuộc khối ngành xét nghiệm y học và Điều dưỡng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã xuất sắc nhận được học bổng tại Khoa Y, Đại học Muhammadiyah Sumatera Utara ( UMSU), Indonesia với để tài nghiên cứu căn bệnh Sốt xuất huyết và Bệnh Truyền nhiễm đây là cơ hội để các bạn sinh viên mở rộng kiến thức và học hỏi cho sinh viên từ các nước. Ngoài ra chương trình học bổng là cơ hội để sinh viên tìm hiểu về con người và văn hoá của đất nước Indonesia, về hệ thống và phương pháp giáo dục tiên tiến. Trau dồi khả năng giao tiếp tiếng Anh, kỹ năng sống, làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. Có thể thấy, thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, các dự án, chương trình đào tạo liên kết với đối tác nước ngoài của Nhà trường phát triển mạnh mẽ. Đến nay, trường đã đón tiếp hàng trăm lượt khách, đoàn công tác của các nước đến thăm và làm việc. Bên cạnh đó, Các đoàn đến các trường bạn trong khu vực cũng tăng trưởng không ngừng, nhà trường chủ động cử những đoàn cán bộ, giảng viên, sinh viên đi học hỏi mô hình giáo dục tiên tiến, tham gia các Hội thảo quốc tế, trao đổi giảng viên, đưa giảng viên đi đào tạo tại các nước như: Đài Loan, Thái Lan, Sing…Ngoài ra nhà trường thường xuyên mời các chuyên gia đến tư vấn nâng cao chất lượng giáo dục, cải tiến phương pháp giảng dạy cho giảng viên, các hỗ trợ đầu sách chuyên ngành quý hiếm, tài trợ các trang thiết bị nghiên cứu hiện đại, chất lượng cao hướng đến thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Nhà trường và các trường đại học, tổ chức quốc tế trong khu vực. Qua các hoạt động này, trình độ và năng lực quản lý, chuyên môn của cán bộ, giảng viên được nâng cao, cơ sở vật chất của trường phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học được bổ sung, nâng cấp đáng kể. Có thể thấy rằng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai không ngừng thay đổi đã có được những dấu ấn nhất định trong hoạt động hợp tác quốc tế và đang từng bước hoàn thiện, phát triển mạnh mẽ. Vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Tây Tiến Trần Hòa - CTV Truyền Thông
Xem chi tiếtĐể thúc đẩy sự phát triển của công tác NCKH và chuyển giao công nghệ trong nhà trường thì công tác nghiên cứu ứng dụng, giải mã công nghệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề cho việc sáng tạo các công nghệ mới.
Xem chi tiếtSáng ngày 08/12 đoàn làm việc Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có đã chuyến công tác tìm hiểu dây chuyền sản xuất của công ty nệm Thế Linh. Trong khuôn khổ kết nối, thực hiện kế hoạch phối hợp giữa Nhà trường và Hội doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai, đoàn làm việc Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có chuyến công tác thực tế tại doanh nghiệp, nhằm nghiên cứu cải tiến trang thiết bị sản xuất, giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Th.S Nguyễn Tuấn Hải - Phó Trưởng Khoa Đ, ĐT, CK-XD (thứ 2 từ trái qua) đại diện đoàn trao đổi cùng doanh nghiệp Công ty nệm Thế Linh với gần 10 năm kinh doanh các mặt hàng Chăn - Drap - Gối - Nệm, đã nhận được rất nhiều đánh giá khen ngợi từ phía người tiêu dùng. gia sư học mãi bình dương được biết hiện tại công ty đang phát triển với các chi nhánh rộng khắp cả nước và vươn ra nước ngoài, nên việc cải tiến thiết bị sản xuất, tăng năng suất lao động, giúp giảm giá thành sản phẩm là vấn đề hết sức cấp bách mà doanh nghiệp đang quan tâm. Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty Nệm Thế Linh chia sẻ tại buổi làm việc Sau phần giới thiệu về công ty, Ông Phạm Thế Linh đã hướng dẫn đoàn làm việc Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai khảo sát thực tế các máy móc, thiết bị mà công ty đang sử dụng. Ông Phạm Thế Linh giới thiệu các trang thiết bị đang sử dụng Hiện tại một số máy móc của doanh nghiệp phải nhập khẩu từ nước ngoài, chi phí đắt đỏ và khó khăn trong việc bảo trì sửa chữa. Bên cạnh đó, một số giai đoạn sản xuất vẫn còn sản xuất thủ công, hoặc gia công từ bên ngoài đã làm tăng chi phí sản xuất, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Giảng viên chuyên ngành cơ khí chế tạo khảo sát thiết bị cắt thủ công. Giảng viên khảo sát dây chuyền sản xuất tại công ty. Sau khi thực tế dây chuyền sản xuất, đoàn làm việc Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tư vấn các phương án, nghiên cứu cải tiến các máy móc, giúp tăng năng suất sản xuất. Bên cạnh đó, đoàn làm việc cũng đã ghi nhận các yêu cầu từ phía doanh nghiệp, chuyển các yêu cầu đó thành các đề tài, vừa giúp doanh nghiệp cải tiến dây chuyền sản xuất, vừa giúp thầy và trò DNTU tiếp tục đào sâu nghiên cứu, ứng dụng thực tế. Hai bên thảo luận các giải pháp, nhằm tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Kết thúc buổi làm việc, ông Phạm Thế Linh đã đặt hàng một số thiết bị máy móc, và tạo điều kiện tốt nhất để giảng viên Nhà trường có thể thường xuyên nghiên cứu tại công ty, nắm vững các yêu cầu thực tế, từ đó giúp công ty cải tiến các máy móc, nâng cao năng hiệu quả sản xuất. Thay mặt đoàn công tác Th.S Nguyễn Tuấn Hải - Phó Trưởng Khoa Đ, ĐT, CK-XD cũng đã cam kết sẽ cử những giảng viên, sinh viên xuất sắc, tiến hành nghiên cứu và chế tạo các máy móc nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chắc chắn rằng trong tương lai, mô hình nghiên cứu chuyển giao công nghệ - hỗ trợ doanh nghiệp sẽ được nhân rộng, đây cũng sẽ là cơ hội để sinh viên DNTU khẳng định và chinh phục các doanh nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. cảm nhận về khổ 1 bài thơ con cò Bùi Nguyên Tuấn Anh - Phòng QHDN
Xem chi tiếtSáng ngày 01/02 đại diện Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên đã có buổi làm việc tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cùng với Ban lãnh đạo Nhà trường. Tại buổi làm việc về phía DNTU có TS. Đặng Kim Triết - Viện Trưởng viện IRAS, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng - PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng Phòng Sau Đại học cùng ban lãnh đạo Nhà trường Về phía Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên gồm có: TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng; ThS. Vũ Tiến Đức - Trưởng phòng Hợp tác và NCKH đã có những trao đổi trực tiếp với TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trường Nhà trường về các chương trình kết nối, hợp tác với 02 đơn vị. Đại diện Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên trao đổi tại buổi làm việc Tại buổi làm việc, đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng viện Nghiên cứu & Ứng dụng Khoa học Công nghệ đã thống nhất các phương pháp, hình thức kết nối và hợp tác giữa 02 đơn vị. Theo đó DNTU và Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên sẽ ký kết những chương trình hợp tác mang tính thực tiễn, ứng dụng cao đáp ứng cho sự phát triển kinh tế trong khu vực. TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu & Khoa học Ứng dụng Khoa học phát biểu tại buổi làm việc Phát biểu tại buổi làm việc TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên đã cảm ơn sự đón tiếp thân mật của Nhà trường. trung tâm tìm gia sư giáo viên ở biên hòa nhận thấy TS. Nguyễn Duy Thụy cũng đã rất ấn tượng về cơ sở vật chất hiện đại và quang cảnh đẹp, trữ tình hòa với thiên nhiên. TS. Nguyễn Duy Thụy khẳng định chắc chắn DNTU sẽ là một trong những đơn vị đối tác hàng đầu mà Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên sẽ chú trọng phối hợp, triển khai các đề án nghiên cứu, ứng dụng trong thời gian tới. TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên trao đổi tại buổi làm việc Đại diện Nhà trường TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng DNTU (trái) gửi tặng món quà đến Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên 02 bên chụp hình lưu niệm tại buổi làm việc Kết thúc buổi làm việc, các đơn vị đã thống nhất các chương trình hợp tác giữa 02 bên và thống nhất sẽ triển khai các hoạt động ngay trong năm 2018. Nội dung 4 câu đầu bài Việt Bắc Tuấn Anh – Phòng Truyền Thông
Xem chi tiếtSáng ngày 5/3/2019 Tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã diễn ra hội nghị Tổng kết phong trào thi đua yêu nước năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019 thuộc Khối thi đua 15 (trực thuộc UBND tỉnh), do Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai làm Khối trưởng. gia sư tài đức biên hòa được biết khối thi đua 15 gồm các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đơn vị trong khối tham gia buổi họp Chủ trì cuộc họp có đại diện khối Trưởng khối thi đua 15 năm 2018, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, ông Nguyễn Tiến Dũng phó trưởng ban thi đua khen thưởng tỉnh Đồng Nai Khối thi đua 15 và 13 đơn vị khác trong khối thi đua. Tại hội nghị khối trưởng khối thi đua khối 15 đã thông qua dự thảo kế hoạch hoạt động của Khối thi đua năm 2018, Theo đó nhằm tổng kết đánh giá những việc đã làm được và những việc chưa lảm được của phong trào thi đua yêu nước năm 2018 của Khối, đúc kết thành bài học kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo thực hiện, đề ra các giải pháp hiệu quả để đồng bộ và thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nước của Khối trong năm 2019. Đồng chí Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu và trao cờ luân lưu cho khối thi đua Phát biểu tại buổi họp các đơn vị của các Khối trường Đại học lên báo cáo tham luận về các đề tài Nghiên cứu Khoa học và ứng dụng Theo đó Khối thi đua 15 sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ chính nhằm tạo phong trào thi đua yêu nước giữa các đơn vị trong khối, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, huy động sức mạnh của cán bộ, giảng viên các đơn vị trong khối, tăng cường đoàn kết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm…. Đồng chí Nguyển Tiến Dũng (bìa phải) phát biểu và nhận hoa lưu niệm tại hội nghị Tại buổi lễ Đồng chí Nguyễn Tiến Dũng đã tổng kết và đưa ra những tồn tại trong khối nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn, tích cực tham gia phong trào thi đua của toàn khối cũng như góp phần xây dựng tỉnh Đồng Nai ngày càng giàu mạnh Các đơn vị trong khối thi đua trao nhau những cái bắt tay ý nghĩa Trên cơ sở các ý kiến thảo luận tại hội nghị, hội nghị đã thống nhất cao các nội dung thi đua, tiêu chí chấm điểm thi đua của Khối 15 năm 2018.Các đại biểu của các đơn vị trong khối đã thống nhất Hoàn thành việc xây dựng nhà tình nghĩa cho đối tượng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong năm 2018. Tích cực tham gia các phong trào thi đua do Tỉnh ủy, UBND tỉnh phát động. Thống nhất và cam kết thực hiện tốt nội dung, tiêu chí thi đua của tỉnh, tích cực tham gia các hoạt động của khối, đoàn kết xây dựng khối vững mạnh, phấn đấu đạt danh hiệu khối thi đua xuất sắc năm 2018. Cảm nhận bài thơ đồng chí học sinh giới Tin,ảnh: Trần Hòa
Xem chi tiếtNhằm đánh giá chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học, tìm ra những hạt nhân mới trong công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên, tháng 6 vừa qua Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị Khoa học sinh viên và lễ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2018. Với việc đề cao các công trình nghiên cứu khoa học, vừa qua tại phòng họp 3 – Trung tâm Thông tin- Thư viện Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức thành công hội nghị khoa học sinh viên năm 2018 để sinh viên báo cáo khoa học, giới thiệu các nghiên cứu ý nghĩa của mình trước Ban Giám hiệu, thầy cô và các bạn sinh viên. Hội nghị với sự tham dự của chủ nhiệm các đề tài và đại diện chuyên gia đầu ngành của các trường Đại học trong khu vực Hội nghị đã thu hút 45 khách mời là cán bộ, giảng viên, sinh viên của 4 trường đại học, 235 sinh viên và 45 giảng viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tham dự. Để sinh viên được theo dõi thật sâu về chuyên ngành của mình và săn đón các ý kiến phản biện, trao đổi thảo luận, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã chia ra làm các tiểu ban, mỗi tiểu ban là một khối ngành gồm: Tiểu ban Điện, điện tử, cơ khí và xây dựng; Tiểu ban Thực phẩm- Môi trường và Điều dưỡng; Quản trị, Kế toán- Tài chính, Công nghệ Thông tin, Ngoại ngữ. TS.Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phát biểu chào đón đại diện các trường Đại học trong khu vực về tham gia hội nghị Với tổng cộng 59 báo cáo, các đề tài được báo cáo của sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai khá đa dạng từ các chủ đề đang khá “nóng” của xã hội đến các vấn đề mang tính “nội bộ” về quá trình giảng và học của giảng viên, sinh viên. Phiên báo cáo của sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai về nghiên cứu tinh dầu gạo làm son đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của hội nghị, đây là công trình vừa nhận được giải bạc tại "Hội nghị Dầu gạo Quốc tế lần V" được tổ chức tại Hà Nội tháng 5/2018 Chủ nhiệm các đề tài báo cáo tại phiên làm việc chuyên ngành của hội nghị Cùng ngày, Ban tổ chức lựa chọn được 24 bài đăng trong kỷ yếu của hội nghị. Đặc biệt hội nghị đã chọn được một đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm sinh viên khoa Thực phẩm –môi trường và điều dưỡng chuyển giao cho Công ty TNHH cacao Trọng Đức thành công. Qua đó cho thấy sự gắn kết chặt chẽ giữa sinh viên, giảng viên và doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên đạt hiệu quả cao và mang tính ứng dụng cao hơn rất nhiều. Ông Đặng Tường Mỹ - Giám đốc Sản xuất Công ty TNHH Cacao Trọng Đức phát biểu tại lễ ký kết Hình ảnh lễ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học giữa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và công ty TNHH Cacao Trọng Đức Kết thúc Hội nghị Khoa học sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là lời nhắn gửi tâm huyết TS. Đặng Kim Triết- Viện trưởng viện nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ: Nhìn vào kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên có thể đánh giá chất lượng đào tạo, năng lực của giảng viên cũng như kiến thức của sinh viên. trung tâm tìm gia sư thủ dầu một cho rằng nghiên cứu khoa học là công việc bắt buộc thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy và cập nhật thông tin chuyên môn cho cán bộ giảng viên. TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Khoa học Công nghệ Đại học Công nghệ Đồng Nai phát biểu tại hội nghị Những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học được mở rộng ra cho sinh viên nhằm tạo môi trường học tập, nghiên cứu chuyên sâu và trang bị thêm kiến thức ngành. Chúng tôi tin rằng, Hội nghị nghiên cứu Khoa học sinh viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai được tổ chức thường niên sẽ hỗ trợ sinh viên tốt hơn trong việc tiếp cận, chiếm lĩnh khoa học, phương pháp luận và những nền tảng quan trọng khác trong nghiên cứu. Sự tiến bộ của các em sinh viên được thể hiện rõ ràng trong việc lựa chọn đề tài cũng như sự đầu tư thực hiện nghiên cứu. Tuy vẫn còn số nhược điểm nhưng tôi tin chắc rằng với sự cố gắng của thầy trò Đại học Công nghệ Đồng Nai những nhược điểm này sẽ khắc phục trong năm học tới”. Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích Hồi chưa vào nghề Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiết